Bảng mã lỗi máy lạnh Electrolux dưới đây sẽ giúp bạn dễ dàng nắm được tình trạng máy lạnh, can thiệp sửa máy lạnh kịp thời khi có trục trặc hư hỏng xảy ra.
Có thể nói bảng mã lỗi là trợ thủ đắc lực của người sử dụng máy lạnh hiện đại. Với các gợi ý từ bảng mã lỗi, bạn có thể nắm bắt được tình trạng máy lạnh để từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời và đúng đắn. Bảng mã lỗi máy lạnh bao gồm danh sách các lỗi thường gặp ở máy lạnh. Khi máy lạnh gặp một vấn đề tiềm ẩn nào đó, hệ thống sẽ cảnh báo với dùng thông qua mã lỗi hiển thị. Từ mã lỗi này bạn có thể xác định nguyên nhân hư hỏng và sửa máy lạnh kịp thời hơn. Nó hữu ích vì có thể giúp bạn nhanh chóng biết được tình trạng máy lạnh và tìm biện pháp sửa máy lạnh Electrolux hiệu quả hơn.
Dưới đây là bảng mã lỗi của máy lạnh Electrolux.
Mã lỗi E
- Mã lỗi E1: Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
- Mã lỗi E2: Bảo vệ chống đóng băng
- Mã lỗi E3: Môi chất lạnh bị tắc nghẽn hoặc rò rỉ
- Mã lỗi E4: Bảo vệ máy nén xả nhiệt độ cao
- Mã lỗi E5: Bảo vệ quá dòng AC
- Mã lỗi E6: Lỗi giao tiếp giữa dàn lạnh và dàn nóng
- Mã lỗi E8, H4: Cảnh báo nhiệt độ cao
Mã Lỗi L
- Mã lỗi H6: Không có phản hồi từ động cơ (motor) quạt dàn lạnh
- Mã lỗi LP: Lỗi giữa dàn nóng và dàn lạnh
- Mã lỗi L3: Lỗi động cơ quạt dàn nóng
- Mã lỗi L9: Bảo vệ dòng điện
Mã lỗi F
- Mã lỗi Fo: Môi chất làm lạnh tích tụ
- Mã lỗi F1: Cảm biến trong phòng bị hở hoặc ngắn mạch
- Mã lỗi F2: Cảm biến đường ống dàn lạnh bị hở hoặc ngắn mạch
- Mã lỗi F3: Cảm biến dàn nóng bị hở hoặc ngắn mạch
- Mã lỗi F4: Cảm biến đường ống dàn nóng bị hở hoặc ngắn mạch
- Mã lỗi F5: Cảm biến xả bị hở hoặc ngắn mạch
>> Xem thêm: Những nguyên nhân làm máy lạnh tự động ngắt khi đang chạy
- Mã lỗi F6: Giới hạn quá tải / sụt
- Mã lỗi F8: Giới hạn quá dòng / sụt
- Mã lỗi F9: Cảnh báo nhiệt độ xả cao
- Mã lỗi FH: Giới hạn chống đóng băng
Mã lỗi H
- Mã lỗi H1: Rã đông
- Mã lỗi H3: Bảo vệ chống quá tải máy nén
- Mã lỗi H5: Bảo vệ IPM
- Mã lỗi HC: Bảo vệ PFC
- Mã lỗi EE
Lỗi EEPROM
- Mã lỗi PH: Bảo vệ điện áp PIN cao
- Mã lỗi PL: Bảo vệ điện áp PL thấp
- Mã lỗi U7: Lỗi bất thường van 4 chiều
- Mã lỗi Po: Tần số thấp máy nén ở chế độ chạy thử
- Mã lỗi P1: Tần số định mức máy nén ở chế độ chạy thử
- Mã lỗi P2: Tần số tối đa máy nén ở chế độ chạy thử
- Mã lỗi P3: Tần số trung bình máy nén ở chế độ chạy thử
- Mã lỗi LU: Cảnh báo công suất
- Mã lỗi EU: Cảnh báo nhiệt độ
Dĩ nhiên bảng mã lỗi máy lạnh Electrolux này chỉ bao gồm những lỗi thường gặp và không quá phức tạp, nó chỉ là gợi ý “chẩn đoán” lỗi sơ bộ của thiết bị. Vẫn còn nhiều lỗi hư hỏng ở máy lạnh không nằm trong bảng mã lỗi. Bên cạnh những lỗi phổ biến kể trên, thì máy lạnh Electrolux còn có thể xảy ra một số lỗi khác không nằm trong bảng mã lỗi như:
- Máy lạnh mất nguồn
- Remove không có tác dụng
- Gió từ dàn lạnh có mùi hôi
- Sự cố dàn lạnh
- Máy lạnh kém lạnh hoặc không lạnh
Các lỗi phức tạp này chỉ có thể xác định nguyên nhân bởi thợ sửa chữa máy lạnh giàu kinh nghiệm. Khi máy lạnh Electrolux gặp các biểu hiện bất thường không được cảnh bảo trong bảng mã lỗi, bạn nên liên hệ dịch vụ sửa máy lạnh tại nhà uy tín. Thợ sửa máy lạnh Electrolux chuyên nghiệp sẽ giúp bạn nhanh chóng sửa chữa máy lạnh an toàn và triệt để.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét